Cách nuôi

Chó chăn cừu Himalaya: Cách nuôi, huấn luyện, giá bán

Bạn quan tâm đến Chó chăn cừu Himalaya: Cách nuôi, huấn luyện, giá bán vậy hãy cùng Cachnuoicho.com tham khảo bài viết sau nhé!!

Chó chăn cừu Himalaya được biết đến là giống chó bảo vệ đàn gia súc có nguồn gốc từ dãy Himalaya. Ngoài tên gọi quen thuộc theo nơi chó ra thì nó còn được với một số tên khắc như Bhote,
Bangara, Gaddi Kutta. Với thân hình to lớn và tính cách mạnh mẽ nên chó thường được người nông dân sử dụng để bảo vệ đàn cừu khỏi khỏi thú dữ trong các trang trại. Trong một vài trường hợp thì chú chó này còn được sưẻ dụng để đi săn. Vậy việc chăm sóc và nuôi dạy chó có gặp khó khăn gì không?. Mời bạn đọc cùng nhau tìm hiểu các phương pháp và cách nuôi chó chăn cừu Himalaya trong bài viết này nhé.

Giới thiệu về chó

Giới thiệu về chó chăn cừu Himalaya

Nguồn gốc

Chó chăn cừu Himalaya còn được nhiều người gọi với cái tên khác như Bhote, Bangara, Gaddi Kutta. Giống chó này không rõ xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết chó rất phổ biến với người dân trên dãy Himalaya từ rất lâu. Với thân hình to lớn, cơ bắp và tính cách dũng cảm thì chó thường được sử dụng để bảo vệ đàn cừu khỏi thú dữ. Trong vài trường hợp chó còn được sử dụng trong những cuộc đi săn bắt con mồi.

Đặc điểm

  • Tính cách: Có thể nói đây là một giống chó vung cùng dũng mãnh và trung thành với chủ nuôi. Khi được giao nhiệm vụ, công việc thì chó luôn hoàn thành một cách tốt nhất. Ví dụ như nhiệm vụ chăn cừu thì khi có nguy hiểm đến những chú cừu thì chó luôn sẵn sàng đứng ra bảo vệ, xua đuổi thú dữ. Tuy nhiên khi được chủ nuôi cho ra ngoài chơi thì chó lại rất hoà đồng và thích vui đùa với trẻ nhỏ.
  • Ngoại hình: Về mặt ngoại hình thì đây là một chú có kích thước lớn, cơ bắp so với những chú chó chăn cừu khác. Chiều cao trung bình của một chú chó trưởng thành sẽ từ 50-65 cm tính từ vai và nặng từ 30-45 kg. Cơ thể của chó được bao phủ bởi một lớp lông dày giúp chó giữ ấm cơ thể trong tiết trời lạnh. Màu sắc chủ đạo của bộ lông là màu đen và bâu xám khiến vẻ ngoài của chó trở nên mạnh mẽ.
  • Tuổi thọ: Tuổi thọ trung bình của một chú chó là từ 10-15 năm tuổi.

Cách thức nuôi chó

Luyện tập thể thao

Luyện tập thể thao là một phương pháp để giúp cơ thể của chó được khoẻ mạnh, và tăng cường thể lực. Không chỉ vậy mà luyện tập cũng giúp cải thiện tâm lí của chó luôn được thoải mái, vui vẻ, yêu đời. Vậy để việc luyện tập trở nên tốt nhất thì mời bạn đọc tham khảo qua một số bài tập huấn luyện thể lực dưới đây.

Luyện tập thể thao cho chó chăn cừu Himalaya
  • Chạy bộ: Có thể nói chạy bộ là một môn thể thao rèn luyện sức khoẻ cực kì hiệu quả và phổ biến với tất cả các loài chó. Chủ nuôi nên cho chó chạy từ 10-15 phút hàng ngày để duy trì thể lực một cách tốt nhất. Dãy Himalaya là không gian phù hợp nhất để chó có thể luyện tập chạy bộ.
  • Leo núi và đi bộ đường dài: Dãy Himalaya là nơi rất lý tưởng để thực hiện các hoạt động này. Leo múi là môn thể rèn luyện thể lực và các nhóm cơ chân vô cùng tốt. Ngoài ra leo núi cũng giúp chó tận hưởng không gian cảnh vật tự nhiên. Đây cũng là môn thể thao phổ biến trong cách nuôi chó chăn cừu Hà Lan.
  • Bơi lội: Bơi là một hoạt động tốt cho cơ bắp và sức khỏe tổng thể của chó. Chủ nuôi tìm những ao, hồ nước có nguồn nước sạch để chó có thể bơi một cách tự nhiên nhất.
  • Chạy bắt bóng hoặc frisbee: Trong môn thể thao này chó chăn cừu Himalaya phải vận dụng kĩ năng quan sát cũng như sử dụng tốc độ chạy để bắt bóng. Lưu ý lên cho chó ra ngoài bãi cỏ rộng để nó có thể luyện tập một cách tốt nhất có thể. Với một chú chó có kích thước nhỏ gọn, di chuyển linh hoạt như chó chăn cừu Kelpie Úc thì đây là một bài tập vô cùng phù hợp.

Chế độ dinh dưỡng

Dinh dưỡng là một thành phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của chó. Mỗi một chú chó sẽ cần các chất dinh dưỡng với hàm lượng khác nhau để phù hợp với sự phát triển của cơ thể. Cùng nhau xem qua các chất dinh dưỡng phù hợp với sự phát triển cơ thể của chó.

Chế độ dinh dưỡng dành cho chó chăn cừu Himalaya
  • Protein: Chó chăn cừu Himalaya cần lượng protein cao để duy trì cơ bắp và sức khỏe tổng thể. Chủ nuôi nuôi phải đảm bảo rằng hàm lượng protein sẽ chiếm từ 45-55% trong mỗi bữa ăn. Hãy chọn thức ăn có nguồn protein chất lượng như thịt gà, cá, hoặc thịt bò. Không chỉ vậy thịt bò, thịt lợn, thịt gà cũng là thực phẩm yêu thích của chó chăn cừu Đức(chó Becgie).
  • Carbohydrate: Đây là chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng cho chó giúp nó không cảm thấy mệt khi làm việc hoạt động. Nguồn carbohydrate có thể bao gồm lúa mạch, gạo lứt, và khoai tây. Trong độ tuổi phát triển thì chủ nuôi nên cho chó ăn hàm lượng cơm nhiều hơn bình thường.
  • Rau cải và rau quả: Bổ sung rau cải và rau quả vào chế độ ăn của chó để cung cấp vitamin và khoáng chất quan trọng. Trong mỗi bữa cơm chủ nuôi phải đảm bảo có đủ rau củ quả và thường sẽ chiếm từ 10-15% hàm lượng trong mỗi bữa ăn.
  • Canxi: Chủ nuôi phải đảm bảo rằng cung cấp đủ lượng canxi giúp cho cấu trúc xương của chó được chắc khoẻ. Để cung cấp các thức ăn chứa canxi thì chủ nuôi nên tham khảo qua ý kiến của bác sĩ.
  • Chất béo: Chủ nuôi nên chọn thức ăn có lượng chất béo hợp lý, đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động hàng ngày của chó. Ví dụ như dầu cá là thực phẩm cung cấp các axit béo Omega-3 và Omega-6 quan trọng cho da và lông. Chó chăn cừu Ai Cập sở hữu một bộ lông dài và dày nên việc bổ sung thêm chất béo vào các bữa ăn là rất cần thiết.

Thói quen sinh hoạt

Để chó có một lối sống tốt thì chủ nuôi cần dành thời gian để huấn luyện cho chó các thói quen sinh hoạt hàng ngày. Việc huấn luyện này sẽ giúp chó có một lịch trình sinh hoạt khoa học, lành mạnh. Độ tuổi hợp lí nhất để huấn luyện là khi chó ở độ tuổi từ 3-6 tháng tuổi. Vậy cùng nhau xem qua các phương pháp huấn luyện thói quen sinh hoạt dành cho chó dưới đây nhé.

Thói quen sinh hoạt dành cho chó chăn cừu Himalaya

Thói quen ăn uống

  • Chủ nuôi nên cho chó ăn sáng từ lúc 7-8 giờ sáng.
  • Bữa trưa của chó thì nên bắt đầu từ 11-12 giờ
  • Bữa tối của chó thì chủ nuôi nên cho chó ăn từ 6-7 giờ tối.

Thói quen đi vệ sinh cá nhân

  • Chủ nuôi lên dẫn chó đi vệ sinh lần đầu trong ngày là sau bữa sáng.
  • Sau đó vào buổi chiều chủ nuôi nên dẫn chó đi ra ngoài vệ sinh lần thứ hai.
  • Cuối cùng chủ nuôi nên dẫn chó đi vệ vào cuối ngày là trước khi đi ngủ.

Giờ giấc ngủ nghỉ

  • Chủ nuôi nên cho chó nghỉ trưởng khoảng 2 tiếng bắt đầu từ lúc 12 giờ trưa đến 2 giờ chiều.
  • Cuối cùng là giấc ngủ tối của chó thì nên khoảng từ 6-8 tiếng và bắt đầu ngủ từ 10 giờ tối đến 5 giờ sáng.

Ngoài ra bạn đọc nên áp dụng phương pháp rèn luyện lối sống lành mạnh này vào cách nuôi chó chăn cừu Ai Cập.

Chăm sóc sức khoẻ

Chăm sóc sức khoẻ là một biện pháp rất cần thiết để bảo đảm chó không gặp các vấn đề về sức khoẻ. Đúng vậy trong quá trình nuôi chó thì chủ nuôi sẽ rất nhiều lần bắt gặp chó gặp các vấn đề sức khoẻ. Biện pháp tốt nhất để chủ nuôi có thể giảm thiểu chó mắc bệnh là xây dựng một quy trình chắm sóc sức khoẻ thật tốt. Nếu chủ nuôi chưa có kinh nghiệm trong việc này thì có thể tham khảo qua những cách dưới đây.

  • Tiêm phòng và kiểm tra sức khoẻ định kỳ
  • Chăm sóc, vệ sinh răng miệng
  • Hoạt động và tập thể dục
  • Cung cấp chế độ sinh dưỡng phù hợp
  • Rèn luyện thói sinh hoạt

Lời kết

Những phương pháp cùng với cách thức nuôi chó đều được trình bày vô cùng chi tiết bên trong bài viết. Trong trường hợp bạn đọc đang có ý định nuôi chó hoặc đang nuôi chó thì hãy tham khảo và áp dụng các phương pháp trên. Không chỉ vậy trong trang cachnuoicho có rất nhiều bài viết hay về vấn đề nuôi dạy chó dành cho bạn đọc muốn tìm hiểu.

Câu hỏi thường gặp

Giá của một chú chó chăn cừu Himalaya là bao nhiêu?

Theo như giá niêm yết tại các cửa hàng bán chó thì một chú chó sẽ có giá của một chú chó chăn cừu Himalaya sẽ giao động từ 10-15 triệu VND. Ngoài ra nếu chó được nhập khẩu từ nước ngoài sẽ có giá cao hơn bình thường.

5/5 - (2 bình chọn)

Kết luận: Như vậy ở trên là Chó chăn cừu Himalaya: Cách nuôi, huấn luyện, giá bán. Hy vọng với bài viết này có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy luôn theo dõi và đón đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website: Cachnuoicho.com

Có thể bạn quan tâm

Kiểm tra thêm
Close
Back to top button