Chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển: Đặc điểm, cách nuôi, giá bán
Chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển là giống chó chăn nuôi gia súc phổ biến tại vùng Scandinavia. Theo như nhiều thông tin ghi lại thì chó có nguồn gốc tại đất nước Đan Mạch và miền nam Thuỵ Điển. Hầu hiết các hoạt động hàng ngày của chó là chăn nuôi các đàn gia súc, bảo vệ chúng khỏi thú dữ. Tuy nhiên ngày nay với sự phát triển của việc lai tạo và huấn luyện thì chó đã được nuôi phổ biến trong các gia đình. Vậy để nuôi dạy một chú chó có một sức khoẻ tốt và trung thành với chủ nuôi có gặp khó khăn gì không?. Cùng nhau tìm hiểu cách thức nuôi chó ông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển trong bài viết này nhé.
Đôi nét về chó
Nguồn gốc
Có thể nói đây là giống chó đầu tiên có nguồn gốc tại hai quốc gia đó là Đan Mạch và Thuỵ Điển. Chó có rất nhiều tên gọi khác nhau như chó chăn gia súc chăn nuôi gia súc hoặc tên tiếng anh là Danish–Swedish Farmdog. Hầu hết những chú chó này được các bác nông dân vùng Scandinavia sử dụng trong việc chăn nuôi và bảo vệ gia súc trên các trang trại. Với thân hình thanh mảnh, cân đối và tốc độ nhanh nhẹn khiến việc lùa đàn cừu trở nên nhanh chóng. Ngày nay với sự phát triển của việc huấn luyện thì chó đã được nuôi phổ biến trong các gia đình.
Đặc điểm
- Ngoại hình: Chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển có một kích thước trung bình, cân đối, vừa phải. Một chú chó sẽ có kích thước trung bình từ 30-39 cm và nặng từ 25-30 kg. Chó có một cái đầu nhỏ gọn hình tam giác và đội tai cụp xuống, đôi mắt to nhìn trông rất đẹp. Thân hình của được bao phủ bởi một lớp lông dày đủ giữ ấm cơ thể cho những tiết trời mùa đông. Màu sắc trên bộ lông của lớp chó là màu trắng và đen càng làm vẻ ngoài của nó trở nên đẹp hơn.
- Tính cách: Có thể nói đây là một giống chó vô cùng thông minh nhanh nhẹn, hoạt bát. Chủ nuôi có thể thấy những tính cách đó trong việc chăn gia súc, trông coi nhà cửa. Khi được dao bất kì nhiệm vụ nào thì chó luôn dùng chí thông minh, tận dụng các kĩ năng để hoàn thành một cách tốt nhất. Còn đối với càng thành viên trong gia đình chó rất trung thành nghe lời. Không chỉ vậy khi được tham gia các hoạt động cùng gia đình thì chó rất nhiệt tình, năng động tham gia.
- Sinh sản: Chó sẽ sinh sản từ 5-7 con mỗi một lứa.
- Tuổi Thọ: Đối với một chú chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển sẽ có tuổi thọ trung bình từ 11-13 năm tuổi.
Cách thức nuôi chó
Huấn luyện chăn nuôi
Để các công việc chăn nuôi hàng ngày của chó trở nên hiệu quả thì chủ nuôi nên dành thời gian để huấn luyện chó. Việc huấn luyện chăn nuôi sẽ giúp cho chú chó rèn luyện và nâng cao những kĩ năng cần thiết. Nếu chủ nuôi chưa có kinh nghiệm hoặc không dành trong việc huấn luyện chó chăn gia súc thì có thể tham khảo những mẹo dưới đây.
- Huấn luyện chó nghe theo mệnh lệnh: Có thể nói đây là một bài tập hết sức cơ bản nhưng đem lại hiệu quả vô cùng cao. Trong quá trình chó chăn đàn cừu, gia súc thì chủ nuôi nên cần kiểm soát một số hành động sai của nó bằng mệnh lệnh. Chủ nuôi có huấn luyện chó nghe lời bằng những bài tập cơ bản như ra lệnh cho chó “ngồi”, “đứng dậy”, “chạy lại gần”.
- Dạy chó dùng tiếng sủa để ra mệnh lệnh: Để việc đưa đàn gia súc vào trong trang trại một cách nhanh nhất thì chó cần sử dụng tiếng sủa lớn. Việc dùng tiếng sủa sẽ khiến cho đàn cừu trở nên sợ và chạy thật nhanh vào chuồng. Hãy đưa chó đến một không gian lớn yên tĩnh và ra lệnh cho nó sủa với theo từng nhịp với tiếng vang lớn.
- Huấn luyện chó chạy theo đường cung: Ngoài dùng tiếng sủa để lùa đàn gia súc vào chuồng ra thì chó cần một tốc độ chạy với cung đường cong. Việc dạy chó chạy theo cung đường cong và sử dụng tiếng sủa sẽ giúp nó bao quát được cả một đàn cừu rộng lớn. Hãy thử thách nó từ những đàn cừu từ nhỏ đến lớn.
Ngoài ra những bài tập huấn luyện chăn nuôi này có thể áp dụng chó những giống chó chăn gia súc khác ví dụ như chó chăn bò Azores, chó chăn cừu Carpathia.
Đào tạo thói quen sinh hoạt
Trong việc sinh hoạt hàng ngày, nếu chủ nuôi không đào tạo cho chó các thói quen sinh theo giờ giấc thì nó sẽ có một lối sống rất xấu. Để việc huấn luyện đào tạo của chó trở nên hiệu quả nhất thì chủ nuôi nên đào tạo khi chó đang bắt đầu phát triển. Bởi đây sẽ là độ tuổi mà chó hình thành những nhận thức của mình. Dưới đây là một số mẹo về việc đào tạo thói quen sinh hoạt cho chó.
Giờ ăn hàng ngày
- Bữa sáng của chó(từ 7-8 giờ sáng)
- Bữa trưa của chó(từ 11-12 giờ trưa)
- Bữa tối của chó(từ 6-7 giờ sáng)
Bạn đọc cũng nên tham khảo cách thức chia giờ ăn này và áp dụng vào cách phân bổ thời gian ăn uống của chó chăn cừu Bucovina.
Giờ vệ sinh hàng ngày
- Chủ nuôi nên dành cho chó đi vệ sinh sau giờ ăn trưa. Hãy dành từ 10-15 phút mỗi buổi trưa để đưa chó đến những không gian yên tĩnh để vệ sinh.
- Vào cuối ngày cụ thể là sau bữa tối chủ nuôi cũng nên đưa chó đi vệ sinh. Việc đưa chó đi vệ sinh vào buổi tối giúp chó có giải quyết được tất cả các vấn đề.
Giờ ngủ nghỉ
- Cho chó nghỉ trưa trưa từ 12 giờ trưa đến 2 giờ chiều.
- Giờ ngủ của chó sau một ngày hoạt động bắt đầu từ lúc 9 giờ tối đến 6 giờ sáng
Chế độ ăn hàng ngày
Để cơ thể chó luôn khoẻ mạnh và phát triển thì chế độ ăn là một yếu tố trong quá trình nuôi chó. Tuy nhiện có rất nhiều chủ nuôi gặp khó khắn không biết chia thành phần trong mỗi bữa của chó như thế nào?. Vậy cùng nhau tìm hiểu chế độ ăn hàng ngày dành cho chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển.
- Bữa sáng: Đây cũng có thể coi là một bữa chính của chó nên chủ nuôi nên chuẩn bị những thực phẩm giúp chó có thể duy trì trong ngày. Một số thực phẩm cần thiết đó là cơm, thịt, trứng.
- Bữa trưa: Trong bữa trưa chủ nuôi không cần chuẩn bị thức ăn quá cầu kì như bữa dáng bởi đây là bữa ăn nhẹ. Một số thực phẩm có trong bữa trưa là cơm, rau củ quả nấu chín, thịt lợn.
- Bữa tối: Có thể nói đây là bữa ăn giúp chó nạp lại năng lượng sau một ngày hoạt động mệt mỏi. Chủ nuôi nên cung cấp với hàm lượng nhiều hơn bữa sáng và các thức ăn chủ yếu đó là cơm, thịt lợn bò nấu chín, trứng, canh rau.
Đối với một giống chó có hoạt động hàng ngày nhiều như chó chăn cừu Bỉ thì cũng có thể áp dụng chế độ ăn hàng này là rất cần thiết.
Môi trường sống
Một trường sống, không gian sinh hoạt là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình chăm sóc chó. Đúng vậy, khi chó được sống trong một không gian xanh xạch đẹp, một môi trường sống thoải mái thì tâm lí của chó trở nên tốt hơn.Dưới đây là một số gọi ý về các không gian sinh hoạt, sống phù hợp với chó ông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển.
- Không gian vui chơi: Đảm bảo không gian vui chơi phải đủ rộng lớn để chó có thể chạy nhảy thoải mái nhất. Chủ nuôi nên đua chó đến một số nơi như công viên, hồ điều hoà hoặc bãi cỏ. Đây cũng là một không gian chơi phổ biến của chó chăn cừu Bohemia.
- Không gian vệ sinh: Để chú chó có một cảm giác thoải mái trong quá trình đi vệ sinh thì chủ nuôi nên dẫn chó đến một nơi thoáng mát. Một số địa điểm hợp lí đó là bãi cỏ hoặc bụi cây.
- Không gian nghỉ ngơi: Giấc ngủ đối với chó rất quan trọng. Trong một ngày hoạt động mệt mỏi thì chó cần có một không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi. Chủ nuôi hãy chuẩn bị một không gian yên tĩnh ở góc nhà hoặc góc sân vườn và trang bị một vài vật dụng để chó có thể nghỉ ngơi một cách tốt nhất.
Lời kết
Trong bài viết đã đưa ra cho bạn đọc thấy được những cách thức hữu hiệu nhất về việc nuôi dạy chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển. Nếu bạn đang có ý đinh nuôi chó hoặc đang nuôi chó thì hãy thử ứng dụng những phương pháp trên vào cách nuôi của mình. Không chỉ vậy có rất nhiều cách thức chăm sóc các giống chó khác nhau mà bạn đọc có thể tham khảo qua trang cachnuoicho nhé.
Câu hỏi thường gặp
Ở trang các cửa hàng bạn chó, thú cưng thì một chú chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển sẽ có giá giao động từ 10-15 triệu VND. Tuy nhiên giống chó này sẽ có giá cao hơn bởi một số yếu tố như nguồn gốc, màu lông, kích thước, cân nặng.
Kết luận: Như vậy ở trên là Chó nông trại Đan Mạch-Thuỵ Điển: Đặc điểm, cách nuôi, giá bán. Hy vọng với bài viết này có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy luôn theo dõi và đón đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website: Cachnuoicho.com