Chó chow chow: Đặc điểm, cách nuôi, giá bán
Nhắc đến một chú chó cổ xưa có vào thời nhà Đường ở Trung Quốc thì không thể không nhắc đến chó Chow Chow. Chó được phát triển ở phía Bắc tại Trung Quốc. Nơi đây chó còn thường được người dân gọi với cái tên Đường Khuyển,Tông sư Khuyên được hiểu là “chó sư tử”. Có thể nói chó gắn liền với hoạt động của người dân với các mục đích khác nhau như bao gồm săn bắn, giám sát, cản trở, trông coi nhà cửa. Ngày nay chó được nhiều gia đình nhận nuôi để làm cho cảnh, trông nhà. Để nuôi nhận nuôi cũng như chăm sóc trở nên khoẻ mạnh và trưởng thành thì chủ nuôi cần phải làm những gì?. Cùng nhau tìm hiểu cách nuôi chó chow chow trong bài viết này nhé.
Giới thiệu về chó
- Nguồn gốc: Chow Chow hay còn gọi là chó có nguồn gốc từ phía Bắc Trung Quốc. Đây là giống chó có từ thời nhà Đường và được nhiều người dân gọi với tên là Tông sư khuyển. Từ thời xa xưa chó thường được người dân ứng dụng nhiều trong việc đi săn, kéo xe, canh gác.
- Ngoại hình: Ngoại hình của chó rất đặc biệt với thân hình bầu dục trong rất đáng yêu. Chó có kích thước trung bình từ 43 đên 51cm với cần nặng từ 20 đến 37kg. Thân hình của chó được bao phủ bởi một bộ lớp lông dày đuôi gợn sóng cuốn tròn lượn. Với đôi tai nhỏ với chiếu đầu to rộng kết hợp với thân hình bầu bĩnh càng khiến chó trở nên đáng yêu hơn rất nhiều.
- Tập tính: Chó Chow Chow có tính cách độc lập, tự tin và kiêu hãnh. Khi đưa chó đi ra ngoài chó thường năng động thích khám phá và kết bạn với mọi người xung quanh. Không chỉ vậy chó rất tinh nghịch và thích hoạt động với những đồ chơi. Tuy nhiên đối với các thành viên trong gia đình thì chó rất biết cách thể hiện tình cảm ví dụ như chạy quanh chủ, làm chỗ dựa.
Cách thức nuôi chó
Giáo dục chó cách cư xử
Trong quá trình nuôi chó thì chủ nuôi sẽ rất nhiều lần bắt gặp chú chó sẽ những hành độg thiếu kiểm soát khi gặp người lạ. Chính vì vậy việc giáo dục cách cư xử là điều vô cùng cần để giúp chó nhận biết được hành động của mình. Vậy cùng xem phương pháp huấn luyện và giáo dục cho chó dưới đây nhé.
- Huấn luyện chó biết nghe theo mệnh lệnh chủ nuôi. Hãy bắt đầu với những bài tập vô cùng đơn giản như “ngồi”, “nằm”,”Chạy lại gần” vvv. Tuy đây là những bài tập vô cùng đơn giản nhưng sẽ giúp chủ nuôi có thể kiểm soát chó.
- Dạy chó cách cư sử khi đi ra ngoài gặp người lạ hoặc giống chó khác. Chủ nuôi sẽ dạy chó một số hoạt động giao tiếp khi có loài chó hoặc người lạ đến chào hỏi. Đây là một phương pháp vô cùng hay mà chủ nuôi nên ứng dụng cho Chow Chow và các giống chó khác như chó Appenzeller.
- Đưa chó vào một số trường hợp để cho làm quen với cách ứng sử và đưa ra hành động hợp lí. Nếu chú chó của bạn gặp phải tình huống bị tấn công thì hãy dậy chó cách tự vệ. Còn trong trường hợp chó của bạn đang trong tình huống có người đến giao lưu thì dạy cách chó mở lòng đón tiếp.
Chăm sóc lông
Đối với những chú chó có bộ lông dày và dài thì việc chăm sóc lông là việc làm vô cùng cần thiết. Chó Chow Chow cũng vậy, nó sở hữu một bộ lông vô cùng dày và dài và rất bị bụi bẩn bám vào khi hoạt động. Nếu không được chăm sóc thì những bụi bẩn bám trên lông có nguy cơ gây ra các bệnh về da và lông. Vậy cùng nhau xem phương pháp chắm sóc lông dưới đây nhé.
- Tắm cho chó là một việc vô cùng hiệu quả giúp vùng da và bộ lông của chó luôn được sạch sẽ. Trong một tháng chủ nuôi hãy tắm cho từ 2 lần đến 3 lần để cơ thể luôn được sạch sẽ. Lưu ý không nên tắm cho chó với tần suất quá nhiều và khi tắm thì nên sử dụng sữa tắm.
- Chải lông là công việc hàng ngày chủ nuôi sẽ phải làm để chăm sóc lông dành cho chó. Chải lông sẽ bộ lông của chó loại bỏ được những tạp khuẩn bám vào. Hãy dùng lược chuyên dụng để chải lông cho chó.
- Cắt tỉa lông là việc cuối cùng trong các phương pháp chăm sóc lông cho chó Chow Chow. Nếu chủ nuôi thấy bộ lông của chó đã quá dài thì chủ nuôi nên cắt tỉa gon gàng. Việc cắt tỉa sẽ giúp bộ lông của chó trở nên đẹp hơn và cũng giúp các hoaọt động của chó không bị vướng. Bộ lông của chó có độ dày với dài rất giống với chó Eskimo Mỹ.
Tạo môi trường sống thoải mái
Để chó luôn có một trạng thái vui vẻ thì chủ nuôi nên dành thời gian quan tâm đến môi trường sống của chó. Là một giống chó có kích thước không quá lớn thì việc tận dụng những không gian trong nhà để làm không gian sống cho có là việc vô cùng hiệu quả. Nếu chủ nuôi chưa biết cách tạo không gian sống cho chó thì hãy xem các gợi ý dưới đây:
- Môi trường vui chơi của chó thì chủ nuôi nên tận dụng những không gian trong nhà như sân vườn. Bởi chow chow rất thích khám phá nên sân vườn là một không gian đáp ứng nhu cầu của nó để vui chơi. Không gian sân vườn cũng là không gian vui chơi của một số giống chó phổ biến như
- Môi trường vui chơi của chó thì chủ nuôi nên tận dụng những không gian trong nhà như sân vườn. Bởi chow chow rất thích khám phá nên sân vườn là một không gian đáp ứng nhu cầu của nó để vui chơi. Không gian sân vườn cũng là không gian vui chơi của một số giống chó phổ biến như chó chăn cừu Bucovina.
- Không gian vệ sinh cá nhân chủ nuôi có thể tận dụng vệ sinh trong nhà hoặc một góc sân vườn. Đấy là nơi thoáng mát và kín đáo giúp chó thoải mái trong việc vệ sinh cá nhân.
- Không gian để chó có thể nghỉ ngơi là một không gian rất quan trọng. Bởi sau một ngày hoạt động mệt mỏi thì chó cần một không gian nghỉ. Hãy để chó ngủ nghỉ ở góc sân, góc nhà và trang bị thêm cho chó những cái đệm để chó ngủ được êm hơn.
Bảo vệ sức khoẻ cho chó
Bảo vệ sức khoẻ là việc vô cùng cần thiết đẻ chó luôn luôn trong tình trạng khoẻ mạnh và không có bệnh tật gì. Có rất nhiều mẹo hay để sức khoẻ của chó luôn ở trạng thái tốt nhất. Cùng nhau xem các gợi ý từ các bác sĩ thú cưng về việc bảo vệ sức khoẻ cho chó chow chow.
- Chế độ ăn uống cân đối: Chủ nuôi nên chọn thức ăn chất lượng, cân đối và phù hợp với độ tuổi, cân nặng và hoạt động của chó. Thức ăn nên cung cấp đủ dưỡng chất, vitamin và khoáng chất. Nếu bạn không chắc chắn về loại thức ăn phù hợp, hãy thảo luận với bác sĩ thú y hoặc chuyên gia dinh dưỡng chó.
- Nước uống đủ: Chủ nuôi phải luôn đảm bảo chó có đủ nước sạch và tươi mát để uống. Nước là một phần quan trọng trong việc duy trì chức năng cơ thể và sức khỏe chó.
- Kiểm tra sức khoẻ thường xuyên: Thực hiện kiểm tra sức khỏe tự thân cho chó bằng cách xem xét tai, mắt, răng lợi, lông, và móng. Nhận thức về các thay đổi bất thường và thấy có vẻ lạ về sức khỏe của chó.
- Tiêm phòng đầy đủ: Đảm bảo rằng chó được tiêm phòng đầy đủ theo lịch trình được khuyến nghị. Tiêm phòng giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho chó.
- Chăm sóc vệ sinh: Chải lông chó mỗi ngày để ngăn tình trạng rối lông và lông rụng quá nhiều. Tắm cho chó khi cần thiết, nhưng không nên tắm quá thường xuyên để tránh làm khô da.
Lời kết
Tóm lại trong bài viết này các phương pháp và các mẹo hay về cách nuôi chó Chow Chow đều được trình bày một cách vô cùng chi tiết. Nếu bạn đọc đang có ý định nuôi chó thì thì hãy tham khảo những mẹo trên. Không những vậy trong trang cachnuoicho có rất nhiều bài viết hay về việc chăm sóc các loài chó mà bạn đọc có thể tham khảo.
Câu hỏi thường gặp
Theo như thông tin từ nhiều cửa hàng thú cưng cho rằng một chú chó Chow Chow sẽ có giá giao động từ 10 đến 15 triệu. Tuy nhiên giá của giá của một chú chó Chow Chow có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nguồn gốc, dòng dõi, chất lượng và tình trạng sức khỏe của chó.
Kết luận: Như vậy ở trên là Chó chow chow: Đặc điểm, cách nuôi, giá bán. Hy vọng với bài viết này có thể giúp ích cho bạn trong cuộc sống, hãy luôn theo dõi và đón đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website: Cachnuoicho.com